Đánh giá chủ đề:
  • 0 Votes - 0 Average
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
Cấp cứu bệnh nhân đau tim
13-05-2015, 11:22 AM
Bài viết: #1
Cấp cứu bệnh nhân đau tim
Trong tiệc cưới năm 2011, có một cụ ông đang ngồi bỗng nhiên thở ngắt quãng và ngất xỉu. Nhìn ông có vẻ bị lên cơn đau tim. Mọi người nhanh chóng gọi xe cứu thương…

Bỗng nhiên có một người tới xắn tay áo ông cụ lên và bắt đầu vỗ mạnh vào mặt trong khuỷu tay của cụ (dưới bắp tay). Người đó cũng yêu cầu người thân của ông cụ vỗ mạnh vào khuỷu của cánh tay còn lại. Sau hàng chục lần vỗ mạnh, cụ già bắt đầu có đáp ứng. Ông đã thoát khỏi nguy kịch.




Y học Trung Hoa tin rằng “Khí hàn gây huyết ứ, máu lưu thông kém”. Việc thành lập và loại bỏ cục máu đông giống như của dầu đậu phộng: dầu kết tủa khi nhiệt độ thấp và hoá lỏng trở lại khi nhiệt độ tăng. Kinh (Thủ Thiếu Âm) là đường kinh lạc (dòng năng lượng) nối liền vùng khuỷu tay tới thẳng tim. Khi bạn vỗ mạnh hai đường kinh này ở hai bên cánh tay, “sự lưu thông của khí (năng lượng)” được thúc đẩy, kéo theo là tuần hoàn máu được lưu thông. Điều này giúp người bệnh ấm lên và đổ mồ hôi. “Khí dương” gia tăng giúp loại bỏ huyết khối và thông thoáng các mạch máu.

KinhTambao

Ai cũng có thể tự trang bị kỹ năng đơn giản này mà không cần phải huấn luyện. Vỗ mạnh vào mặt trong khuỷu tay giúp ngăn ngừa các bệnh tim mạch và huyết áp thấp. Điều này giúp giảm nguy cơ bị lên cơn đau tim (nhồi máu).

Vỗ mạnh vào mặt trong khuỷu tay hàng ngày giúp ngăn ngừa các bệnh tim mạch và huyết áp thấp.

Những vết thâm trên cánh tay sau khi bị vỗ mạnh lại có thể giúp chữa lành bệnh tim của ai đó. Sự hiệu quả của phương pháp này cao hơn việc dùng bất cứ một phương tiện y học hiện đại nào. Nếu có vết thâm tím xuất hiện trên bề mặt da khuỷu tay sau khi vỗ, bạn nên tiếp tục vỗ cho tới khi vết bầm chuyển sang màu đỏ. Bất kỳ một bệnh tim mạch nào cũng sẽ được thuyên giảm, thậm chí là loại bỏ. Phương pháp điều trị này được gọi là “trị tận gốc”. Tiếp tục vỗ vào những đường kinh lạc khác (dòng năng lượng) trong cơ thể bạn, hay những nơi cảm thấy đau khi vỗ vào có thể giúp làm một số bệnh thuyên giảm, thậm chí là được loại trừ.

Thư Hùng biên dịch


CÔNG CHA NHƯ NÚI THÁI SƠN, NGHĨA MẸ NHƯ NƯỚC TRONG NGUỒN CHẢY RA

.........LOVE YOU ALL..............
THANK YOU
13-05-2015, 04:17 PM (Được chỉnh sửa: 13-05-2015 04:29 PM bởi dieuquang.)
Bài viết: #2
RE: Cấp cứu bệnh nhân đau tim
DQ XIN BỔ TÚC VỀ ĐƯỜNG KINH HUYỆT THỦ THIẾU ÂM ĐỂ DỄ THEO DỎI VÌ ĐỂ PHÂN BIỆT VỚI TÚC THIẾU ÂM...

KINH THỦ THIẾU ÂM TÂM

[Hình: attachment.php?aid=10846]
( mỗi bên có 9 huyệt)

A. Đường đi: Bắt đầu từ tim, đi vào hệ thống tổ chức mạch quanh tim qua cơ hoành, liên lạc với Tiểu trường. Từ tổ chức mạch quanh tim, lên phổi, ngang ra đáy hố nách, dọc bờ trong mặt trước chi trên, đi phía trong hai kinh Thái âm và Quyết âm ở tay, dọc bờ trước ngoài ngón tay út, ra ở đầu ngón (phía ngón cái) tay út và nối với kinh Thái dương Tiểu trường ở tay.

+ Phân nhánh: Từ tổ chức mạch quanh tim, dọc cạnh thanh quản lên thẳng tổ chức mạch quanh mắt
B. Biểu hiện bệnh lý:

* Kinh bị bệnh: Vai, mặt trong chi trên đau, gan tay nóng hoặc lạnh, mồm khô, khát muốn uống nước, đau mắt.

* Tạng bị bệnh: Đau vùng tim, nấc khan, sườn ngực đau tức,

C. Trị các chứng bệnh: Ở tim, ngực, tâm thần.


CỰC TUYỀN

Vị trí: - Ở động mạch đi vào ngực, trong hố nách, giữa các gân

- Tay dơ ngang lấy huyệt ở đỉnh hõm nách, sau gân cơ hai đầu và cơ quạ cánh tay trước động mạch nách ( lần theo đường đi của cơ hai đầu cánh tay lên đỉnh nách sẽ sờ tìm được động mạch)

Giải phẫu: Dưới da là khe giữa động mạch nách, và mặt sau gân cơ quạ cánh tay, gân cơ hai đầu (phần ngắn), trước nữa là mặt sau cơ ngực to, ở trên là đầu trên xương cánh tay. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh cơ-da cánh tay và thần kinh ngực to của đám rối cánh tay.

Tác dụng:
- Tại chỗ và theo kinh: Đau ngực sườn, đau tim, tay lạnh đau, cánh tay không giơ được.

- Toàn thân: Lao hạch.

Cách châm cứu: Châm 0,3-0,5 tấc. Cứu 3-5 phút.

Chú ý: Không vê kim để tránh tổn thương bó mạch thần kinh nách.

THANH LINH

Vị trí: - Ở trên khủyu tay 3 tấc
- Lấy ở rãnh cơ hai đầu trong, trên khớp khuỷu 3 tấc dơ tay lên đầu để lấy huyệt.

Giải phẫu: Dưới da là rãnh cơ hai đầu trong, cơ cánh tay trước, vách liên cơ trong, cơ rộng trong, xương cánh tay. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh cơ da và nhánh của dây quay.

Tác dụng:
- Theo kinh: Đau vai và cánh tay, đau sườn ngực, mắt vàng.

Cách châm cứu: Châm 0,3-0,7 tấc. Cứu 5-10 phút.

Chú ý: Người gầy có thể châm trúng bó mạch thần kinh trong rãnh cơ hai đầu.

THIẾU HẢI

Vị trí: - Ở mé trong khuỷu tay, phía ngoài xương to, cách đầu xương khuỷu tay 0,5 tấc (Đồng nhân, Phát huy, Đại thành, Tuần kinh)

- Lấy ở chỗ sát đầu trong nếp gấp khớp khuỷu tay, trước khối gân cơ bám vào mỏm đầu trên ròng rọc xương cánh tay ( Gấp cẳng tay vào cánh tay để lấy huyệt)

Giải phẫu: Dưới da là chỗ bám vào xương của khối cơ trên ròng rọc, mặt trước mỏm trên ròng rọc (hay mỏm trên lồi cầu trong) xương cánh tay, phía trong khớp khuỷu. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh da cánh tay và dây thần kinh trụ.

Tác dụng:
- Tại chỗ: Khuỷu tay co rút.

- Theo kinh: Tay tê dại, bàn tay run, đau vùng tim.

- Toàn thân: Đầu váng, mắt hoa, hay quên, cuồng, tràng nhạc.

Cách châm cứu: Châm 0,3-0,7 tấc. Cứu 5-10 phút.

LINH ĐẠO

Vị trí: - Ở trên cổ tay 1,5 tấc

- Lấy ở trong khe của gân cơ trụ trước và các gân cơ gấp chung các ngón tay, trên huyệt Thần môn 1,5 tấc ( nắm ngón tay, gấp bàn tay vào cẳng tay khe sẽ nổi rõ)

Giải phẫu: Dưới da là khe giữa cơ trụ trước ở trong và gân cơ gấp chung nông các ngón tay ở ngoài, bờ trong gân cơ gấp chung sâu các ngón tay, cơ sấp vuông, xương trụ. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh giữa và dây thần kinh trụ.

Tác dụng:
- Tại chỗ và theo kinh: Đau cẳng tay, đau và co khuỷu tay, đau vùng tim.

- Toàn thân: Kinh sợ, mất tiếng đột ngột.

Cách châm cứu: Châm 0,3-0,4 tấc. Cứu 10-15 phút.

THÔNG LÝ

Vị trí: - Ở chỗ lõm sau cổ tay 1 tấc

- Lấy ở trong khe của gân cơ trụ trước và các gân cơ gấp chung các ngón tay, trên huyệt Thần môn 1 tấc ( nắm ngón tay và gấp bàn tay vào cẳng tay, khe sẽ nổi rõ)

Giải phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ trụ trước và gân cơ gấp chung nông các ngón tay, bờ trong gân cơ gấp chung sâu các ngón tay, cơ sấp vuông, xương trụ. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh giữa và dây thần kinh trụ.

Tác dụng:
- Tại chỗ: Đau cổ tay, đau cẳng tay.

- Theo kinh: Đau khuỷu tay, tim đập mạnh, hồi hộp.

- Toàn thân: Sốt, trong ngực bồn chồn, sốt không có mồ hôi, đau đầu, hoa mắt, cứng lưỡi, không nói được.

Cách châm cứu: Châm 0,3-0,4 tấc. Cứu 10-15 phút.

Chú ý: Kết hợp với Tâm du chữa nhịp tim không đều.

ÂM KHÍCH

Vị trí: - Ở đường mạch sau cổ tay 5 phân

- Lấy ở trong khe của gân cơ trụ trước và các gân cơ gấp chung các ngón tay, trên huyệt Thần môn 0,5 tấc (nắm ngón tay và gấp bàn tay vào cẳng tay khe sẽ nổi rõ)

Giải phẫu: Dưới da là khe giữa gân cơ trụ trước và gân cơ gấp chung nông các ngón tay, cơ sấp vuông, xương trụ. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh giữa và dây thần kinh trụ.

Tác dụng:
- Theo kinh: Ngực đầy tức, đau vùng tim, tim đập mạnh, hồi hộp.

- Toàn thân: Ra mồ hôi trộm, chảy máu mũi, nôn ra máu.

Cách châm cứu: Châm 0,2-0,3 tấc. Cứu 5-10 phút.

THẦN MÔN

Vị trí: - Ở sau bàn tay, chỗ lõm đầu xương đậu

- Lấy ở chỗ lõm sát bờ ngoài gân cơ trụ trước và góc ngoài bờ trên xương đậu ( duỗi ngửa bàn tay và nghiêng bàn tay vào phía trong, xương đậu và gân cơ sẽ nổi lên rõ)

Giải phẫu: Dưới da là gân cơ trụ trước, xương đậu và xương tháp. Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh trụ.

Tác dụng:
- Tại chỗ: Lòng bàn tay nóng.

- Theo kinh: Đau vùng tim, tim đập mạnh, hồi hộp.

- Toàn thân: Mất ngủ, hay quên, ngớ ngẩn, động kinh.

Cách châm cứu: Châm 0,2-0,3 tấc. Cứu 5-10 phút.

Chú ý: Kết hợp với Tâm du, Nội quan, Dương lăng tuyền chữa nhịp tim không đều.

THIẾU PHỦ

Vị trí: - Ở sau đốt gốc xương ngón tay út, giữa chỗ lõm hai xương giáp nhau, thẳng ngang với huyệt Lao cung

- Nắm chặt các ngón tay, huyệt ở khe của các ngón tay nhẫn và út, trên đường văn tim ở bàn tay.

Giải phẫu: Dưới da là cân gan tay giữa, cơ giun, bờ trong gân gấp ngón nhẫn của cơ gấp chung nông và sâu, cơ gian cốt gan tay và gian cốt mu tay, bờ trong đầu dưới xương bàn tay 4. Thần kinh vận động cơ là các nhánh của dây thần kinh giữa và dây thần kinh trụ.

Tác dụng:
- Tại chỗ: Ngón tay út co quắp, lòng bàn tay nóng.

- Theo kinh: Đau khó chịu trong ngực, tim đập hồi hộp.

- Tòan thân: Sốt rét lâu ngày, đái dầm.

Cách châm cứu: Châm 0,2-0,3 tấc. Cứu 5-10 phút.

THIẾU XUNG

Vị trí: - Ở mé trong đầu chót ngón tay út, cách góc móng tay bằng lá hẹ

- Lấy ở ngoài góc ngoài gốc móng tay út độ 0,2 tấc, trên đường tiếp giáp da gan tay- mu tay ở bờ ngoài ngón tay út.

Giải phẫu: Dưới da là giữa chỗ bám của gân ngón út cơ gấp chung sâu các ngón tay và gân ngón út, cơ duỗi chung các ngón tay, bờ ngoài của đốt 3 xương ngón tay út. Thần kinh vận động cơ là nhánh của dây thần kinh trụ.

Tác dụng:
- Theo kinh: Đau vùng tim, đau cạnh sườn, tim đập mạnh, hồi hộp.

- Toàn thân: Cấp cứu trúng phong, sốt cao, vui giận thất thường.

Cách châm cứu: Châm 0,1 tấc (khi cấp cứu châm xong nặn ra 1 giọt máu). Cứu 3-5 phút.

chú ý:(theo dq biết )

-Tấc hay Thốn là cách đo áp dụng cho dùng trong đông y, châm cứu

Cách 1: Co ngón trỏ bàn tay (trai tay trái, gái tay phải). Độ dài 1 tấc chình bằng khoảng cách từ 2 đầu nếp rãnh tạo bởi phần bụng ngón tay (do ngón tay co lại). Rãnh thứ nhất tạo bởi đốt 1 và đốt 2, rãnh thứ 2 tạo bởi đốt 2 và đốt 3.
Cách 2: Chính bằng bề rộng của khớp đốt thứ 3 của ngón tay cái (trai tay trái, gái tay phải).
Cách 3: Khít các ngón của bàn tay lại. Bề rộng của 4 ngón tay (trừ ngón cái) chính bằng 3 tấc đồng thân.

-Cứu là dùng lá ngải (được làm từ cây ngải cứu khô đã sao vàng và nghiền thành bột, sau đó lấy giấy bản quấn chặt lại giống như điếu xì gà cuốn lại hay như điếu thuốc lá Cẩm Lệ của người dân DNg ) đã được châm lửa rồi hơ vào huyệt (y học cổ truyền gọi là cứu).Dùng điếu ngải đã châm nóng, để cứu thẳng vào huyệt hoặc cứu vào đốc kim châm cứu, khi đó, tinh dầu của ngải cứu và hơi nóng sẽ tác động sâu vào huyệt giúp phục hồi những tổn thương nhanh chóng. ( kg quen thì phỏng ngay )

-Châm thì không hẳn là chỉ dùng một cở kim và quan trong là còn tùy độ sâu cạn và ngay hay xéo nữa mới có kết quả. Châm đúng thì có cảm giác tê rần ngay kg đúng thì đau mà kg tê. Chưa kể thầy hay gia giảm thời gian từng huyệt ( ngày nay đa số các thầy đơn giản châm cùng thời gian cho tiện). Nhiều khi một huyệt muốn có kết quả thì vê như nói trên , ngày nay tiện kêp xung diện cho rung nhẹ tác dụng cũng như thế.
-Theo thiết nghĩ vẫn có thể áp dụng chỉ bằng cách dai vê bẳng đầu ngón cái hay trỏ ngay huyệt mà thôi , tùy lực bấm tay mà kết quả cũng ổn , hoặc dùng đầu bút bi mà dò ân tê là đúng cũng tốt nhưng kg rành hơi nguy hơn bấn bằng ngón tay.

Vuốt theo tác giả thực ra khó thành công vì lực vào các huyệt khá ít kg tác dụng nhiều .

DQ VỚI HIỂU BIẾT NÔNG CẠN CHỈ GÓP THÊM ĐỂ BÀ CON TIỆN ĐỞ THẮC MẮC. XIN ĐỪNG XEM ĐÂY LÀ CHỈ DẪN CỦA DQ, CÁM ƠN.


File đính kèm Thumbnail(s)
   
THANK YOU
 


Chuyển nhanh:


Đang xem chủ đề này: 1 Khách

Liên hệ | Gốc Quê | Lên trên | Nội dung | Bản rút gọn | Tin RSS