Đánh giá chủ đề:
  • 0 Votes - 0 Average
  • 1
  • 2
  • 3
  • 4
  • 5
MỜI XEM > cũng hay
27-09-2016, 06:17 PM
Bài viết: #31
RE: MỜI XEM > cũng hay
SỬ LÝ CẤP CỨU

[Hình: attachment.php?aid=12788]


File đính kèm Thumbnail(s)
   
THANK YOU
[-] dieuquang được 2 thành viên cám ơn cho post này:
langtrang (07-10-2016 03:00 PM), baothai (08-10-2016 10:03 AM)
06-10-2016, 05:22 PM
Bài viết: #32
RE: MỜI XEM > cũng hay
[Hình: attachment.php?aid=12874]


File đính kèm Thumbnail(s)
   
THANK YOU
[-] dieuquang được 2 thành viên cám ơn cho post này:
langtrang (07-10-2016 03:00 PM), baothai (08-10-2016 10:03 AM)
06-10-2016, 05:22 PM
Bài viết: #33
RE: MỜI XEM > cũng hay
[Hình: attachment.php?aid=12875]


File đính kèm Thumbnail(s)
   
THANK YOU
[-] dieuquang được 2 thành viên cám ơn cho post này:
langtrang (07-10-2016 03:01 PM), baothai (08-10-2016 10:07 AM)
03-11-2016, 06:47 AM
Bài viết: #34
RE: MỜI XEM > cũng hay
CHỐNG XE BÊN TRÁI > TAI SAO?

Dùng xe máy mỗi ngày nhưng đã bao giờ coù thắc mắc vì sao chân chống xe ở phía bên trái chưa?

Xe máy là phương tiện giao thông ở các nước Đông Nam Á, đặc biệt là Việt Nam.
Một chiếc xe máy đều có hai chiếc chống, một để chống đứng và một để chống nghiêng. Vậy vì sao chân chống nghiêng của xe máy lại ở bên trái chưa?

Chân chống được phát minh bởi Alfred Berruyer vào năm 1869. Ban đầu, chân chống được thiết kế bên dưới tay lái, ở phía bên trái. Có hai câu trả lời khi nói đến vấn đề chân chống ở phía bên trái: về thói quen và về kỹ thuật.

Về văn hóa, theo nhiều tài liệu, chống xe máy ở bên trái xuất phát thói quen thuận bên phải của con người.

Có thể thấy, hầu hết ta đều thuận bên phải nên khi dừng xe lại, để xuống xe, đa số đều đưa chân phải lên cao, xoay người theo hướng chiều kim đồng hồ.
Tương tự như khi lên xe, ta cũng đưa chân phải lên và quay người ngược chiều kim đồng hồ để ngồi lên xe.
Vì thế, thiết kế chân chống bên trái là giúp người điều khiển xe có thể dễ dàng xoay người khi lên và xuống xe.
Nếu không tin, có thể làm ngược lại khi lên và xuống xe: dùng chân phải làm trụ, chân trái đưa cao và xoay người qua bên phải, như vậy sẽ rất khó để giữ thăng bằng cho cơ thể. Điều này được áp dụng từ xe đạp cho đến xe máy.

Cũng có tài liệu cho rằng do thói quen lên ngựa, xuống ngựa bên trái của người Anh mà sau này khi xe máy ra đời, chân chống cũng được thiết kế bên trái để bước lên và bước xuống ở phía bên trái xe.

Tuy nhiên, ý kiến này cũng gây nhiều tranh cãi.

Ngoài ra, chân chống xe ở bên trái còn liên quan đến yếu tố kỹ thuật bởi khi xe tay ga chưa ra đời, những chiếc xe số luôn có thắng sau ở bên phải. Chân chống ở bên trái có thể giúp hai bộ phận thắng và chống hoạt động độc lập.

Thêm vào đó, do hộp số ở bên trái, khi chuẩn bị chạy xe, sẽ dùng chân phải làm trụ, chân trái gạt chống rồi đạp số.

Do đó nếu chân chống đặt ở bên phải, người điều khiển xe sẽ phải tốn thao tác hơn khi dùng chân phải gạt chống, dùng chân phải làm trụ, rồi mới dùng chân trái đạp số.

(Theo goawaygarage, nytimes)
THANK YOU
[-] dieuquang được 1 thành viên cám ơn cho post này:
baothai (14-11-2016 09:44 AM)
12-11-2016, 06:15 AM
Bài viết: #35
RE: MỜI XEM > cũng hay
KHUYNH HƯỚNG NHỜ GOOGLE TÌM GIẢI ĐÁP VỀ BỆNH TẬT HAY CÁCH CHỬA NGÀY CÀNG NHIỀU > THẬT SỰ CÓ ĐÚNG HOÀN TOÀN ? HAY THÊM BỆNH TẬT VÀ MẤT LẠC QUAN HAY Ỷ LẠI VÀO LẮM BÁC SĨ BÀN GIẤY

[Hình: attachment.php?aid=13005]


File đính kèm Thumbnail(s)
   
THANK YOU
[-] dieuquang được 1 thành viên cám ơn cho post này:
baothai (14-11-2016 09:45 AM)
21-12-2016, 05:38 PM
Bài viết: #36
RE: MỜI XEM > cũng hay
GIẢM TÊ TAY

[Hình: attachment.php?aid=13092]


File đính kèm Thumbnail(s)
   
THANK YOU
[-] dieuquang được 1 thành viên cám ơn cho post này:
baothai (22-12-2016 09:26 AM)
04-01-2017, 04:04 PM
Bài viết: #37
RE: MỜI XEM > cũng hay
[Hình: attachment.php?aid=13132]


File đính kèm Thumbnail(s)
   
THANK YOU
[-] dieuquang được 1 thành viên cám ơn cho post này:
baothai (11-02-2017 09:12 AM)
04-02-2017, 10:21 PM
Bài viết: #38
RE: MỜI XEM > cũng hay
UNG THƯ TẠI VN

[Hình: attachment.php?aid=13285]


File đính kèm Thumbnail(s)
   
THANK YOU
[-] dieuquang được 2 thành viên cám ơn cho post này:
langtrang (07-02-2017 03:10 PM), baothai (11-02-2017 09:12 AM)
07-02-2017, 03:56 PM
Bài viết: #39
RE: MỜI XEM > cũng hay
Cấu tạo điều hành nhà nướcMỹ

[Hình: attachment.php?aid=13286]


File đính kèm Thumbnail(s)
   
THANK YOU
[-] dieuquang được 1 thành viên cám ơn cho post này:
baothai (11-02-2017 09:13 AM)
10-02-2017, 09:47 PM
Bài viết: #40
RE: MỜI XEM > cũng hay
Bắt đầu từ 0h ngày 11/2/2017, 13 tỉnh thành đầu tiên trên cả nước sẽ tiến hành chuyển đổi sang mã vùng điện thoại cố định mới.

Trong giai đoạn 1 bắt đầu từ 11/02/2017, việc chuyển đổi mã vùng sẽ áp dụng cho 13 tỉnh, thành phố. Thời gian quay số song song từ 11/2/2017 đến 12/3/2017. Thời gian duy trì âm báo từ 13/3/2017 đến 14/4/2017.

Các tỉnh này gồm Sơn La, Lai Châu, Lào Cai, Điện Biên, Yên Bái, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên - Huế, Quảng Nam, Đà Nẵng, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh. Các mã vùng mới được quy định cụ thể như sau:

[Hình: attachment.php?aid=13306]

Giai đoạn 2 bắt đầu chuyển đổi từ 0h ngày 15/04/2017, áp dụng cho 23 tỉnh, thành phố. Thời gian quay số song song từ 15/4/2017 đến 14/5/2017. Thời gian duy trì âm báo từ 15/5/2017 đến 16/6/2017. Các mã vùng mới của 23 tỉnh thành chuyển đổi giai đoạn 2 được quy định cụ thể như sau:

[Hình: attachment.php?aid=13307]

Giai đoạn 3 bắt đầu từ 0h ngày 17/06/2017 áp dụng cho 23 tỉnh, thành phố cuối cùng. Thời gian quay số song song từ 17/6/2017 đến 16/7/2017. Thời gian duy trì âm báo từ 17/7/2017 đến 31/8/2017. Các mã vùng mới của 23 tỉnh thành chuyển đổi giai đoạn 3 được quy định cụ thể như sau:

[Hình: attachment.php?aid=13308]

Riêng 4 tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Hòa Bình và Hà Giang được giữ nguyên mã vùng.

Cách cập nhật mã vùng mới trên danh bạ smartphone
Với danh bạ trên smartphone có thể tới hàng ngàn số điện thoại, việc tìm từng số điện thoại cố định rồi tra mã vùng mới để sửa sẽ rất mất công. Để giải quyết vấn đề này, một số ứng dụng cập nhật danh bạ trên di động đã được các cá nhân hoặc tổ chức phát hành lên các kho ứng dụng Apple Store và Andoid Store.

Sau khi kiểm tra và cài đặt thử một số ứng dụng, PV VietNamNet nhận thấy đa phần các ứng dụng đều có một số nhược điểm nhỏ. Chẳng hạn ứng dụng Edit Prefix Number dành cho iPhone, người dùng sẽ phải tự khai báo các mã vùng cũ cần chuyển đổi và mã vùng mới thay thế. Như vậy sẽ phải khai báo 59 lần tương ứng cho 59 tỉnh thành, mất công gần bằng việc export toàn bộ danh bạ ra file Excel và dùng tính năng Replace All.

[Hình: attachment.php?aid=13309]

Một ứng dụng cập nhật danh bạ khác được giới thiệu khá nhiều cho smartphone Android là Update Phone Code do công ty AMS phát triển. Tuy nhiên ứng dụng này có nhược điểm là không phân biệt được các đầu số 086, 087, 088 dành cho di động nên nhận nhầm thành đầu mã vùng của TP. HCM. Ngoài ra ứng dụng cũng không chia được các tỉnh thành theo từng giai đoạn chuyển đổi, nên nếu ngay từ giai đoạn 1, các đầu số tỉnh hành của giai đoạn 2 và 3 cũng được ứng dụng “đổi sớm” trước thời điểm thì sẽ không liên lạc được

[Hình: attachment.php?aid=13310]

Ứng dụng được đánh giá ít nhược điểm nhất là VNPT Update Contact. Do doanh nghiệp viễn thông này chiếm đa số thuê bao cố định trên toàn quốc nên việc cập nhật danh bạ smartphone theo mã vùng mới sẽ được phân chia theo từng giai đoạn tương ứng với các tỉnh thành chuyển đổi.

[Hình: attachment.php?aid=13311]


File đính kèm Thumbnail(s)
                       
THANK YOU
[-] dieuquang được 1 thành viên cám ơn cho post này:
baothai (11-02-2017 09:14 AM)
 


Chuyển nhanh:


Đang xem chủ đề này: 1 Khách

Liên hệ | Gốc Quê | Lên trên | Nội dung | Bản rút gọn | Tin RSS